CHUYÊN MỤC
ĐỒNG TÂM
LỊCH ÂM DƯƠNG
LIÊN KẾT WEBSITE
Thông tin khoa học cơ bản » Môi Sinh  » Chi tiết
 
Thiên tai
Thiên tai , Địa tai , Nhân tai.Đấy chính là điều trăn trở chung của toàn nhân loại...Còn đâu nữa những nét hồn nhiên của vạn vật...còn đâu nữa trời xanh thơ mộng cùng bầu không khí trong lành thanh khiết chia xẽ cùng con người chất sống bình an..., cùng hàng cây xanh bóng mát êm đềm..,tiếng chim hót líu lo hòa cùng nhịp sống...,nụ cười hiền hòa rạng rở trên khuôn mặt của mọi người không vấn nỗi lo toan..,tinh thần an lạc không chút ưu hòai vì phải mãi chạy đua với cuộc sống vật chất muôn màu sắc của ngày nay...và phải đối phó với hậu quả do chính mình gây ra... ..

     Nền văn minh nhân loại trong xã hội hiện đại ngày càng bừng phát theo hướng vật chất hoá; đồng thời kéo theo Hiệu ứng thứ cấp tác động đến môi sinh như: tiếng ồn, sóng vô tuyến, khí thải, rác thải, vi sinh, hoá chất, phóng xạ,…

      Chính những tác động đó sẽ ngấm ngầm ảnh hưởng đến Hệ sinh học (thể xác và tinh thần) con người, ngày càng bị cuốn theo chiều mất cân bằng làm rối loạn Nhịp sinh học, gây ra căn bệnh Stress hiện nay → Phản xạ nhân bản bị sai lệch!...sẽ tạo nên những biến cố tất yếu : Khủng hoảng kinh tế,Bạo đông lan tràn (Nguyên nhân khởi tạo Chiến tranh tâm linh!..) , tai nạn thường xuyên (Thiên tai , Địa tai , Nhân tai).Đấy chính là điều trăn trở chung của toàn nhân loại...Còn đâu nữa những nét hồn nhiên của vạn vật...còn đâu nữa nền trời xanh thơ mộng an  hoà trong sáng chứa đựng bầu không khí trong lành thanh khiết chia xẻ cùng con người chất sống của sự bình an..., dòng sông mơ uốn lượn dáng nghê thường...hàng cây xanh che bóng mát êm đềm cho ta mỗi khi trưa nắng..,tiếng chim hót líu lo hòa cùng nhịp sống...,nụ cười hiền hòa  rạng rở trên khuôn mặt của mọi người không vấn nỗi lo toan..,tinh thần an lạc không chút ưu hòai vì phải mãi chạy đua với cuộc sống vật chất muôn màu sắc của ngày nay...và giờ đây chúng ta phải đối phó với hậu quả do chính mình gây ra...

  Hiện tượng sấm sét trước bão

        Một trong số những thiên tai thường xảy ra nhất ở Mỹ hiện nay là bão sấm sét. Chính vì tính chất không thể đoán trước được của chúng mà đã có rất nhiều người chết trong thiên tai này so với các thiệt hại từ thiên tai khác. Thường thì không hề có bất cứ một cảnh báo trước nào cho hiện tượng này thế nhưng các nhà nghiên cứu trường đại học Tel Aviv đang cố gắng hết sức dựa vào tia chớp để có thể đoán trước địa điểm và thời gian bão có thể xảy ra.

        Giáo sư Colin Price, điều phối viên trong “Dự án quốc tế nghiên cứu về sấm chớp” và là chủ nhiệm khoa vật lý học và địa lý học trái đất tại trường đại học Tel Aviv, đang nghiên cứu mối quan hệ giữa chớp và các luồng sét kéo sau đó. Một nghiên cứu kéo dài 3 năm có sự tham gia của các nhà khoa học từ 5 nước châu Âu, và hy vọng kết quả của nó sẽ được công nhận bởi các trung tâm dự báo thời tiết trên khắp thế giới. Mục đích là để phát triển hệ thống cảnh báo cho mọi người có thể theo dõi được tình hình bão. “Loại bão sấm sét này thì hoàn toàn khác biệt so với các trận lụt thông thường khác vì đây là hậu quả của việc băng tuyết tan nhanh. Các trận bão sấm sét thường diễn ra ngắn nhưng lại trút rất nhiều nước”. Đó là nhận xét của giáo sư Pricem một chuyên gia về sự thay đổi của khí hậu: “Chúng tôi đang dựa trên sự phóng xạ từ các luồng chớp để phát triển hệ thống có thể cảnh báo tương đối tới mọi người và có thể giảm thiểu thiệt hại về người.”
.
       Như đã biết, hệ thống tia chớp có thể được sử dụng để gửi tín hiệu tới điện thoại di động, truyền dẫn RSS, thiết bị GPS và một số thiết bị khác để cảnh báo mọi người về hành trình của cơn bão và ngăn ngừa được thiệt hại.
.
  
“Dự báo cấp tốc” về bão

        Không giống với các trận bão thông thường đến chậm và có dấu hiệu cảnh báo, bão sấm sét đặc biệt nguy hiểm bởi chúng ập đến nhanh và thường bắt nguồn tư sấm sét trong thời gian ngắn. Bằng cách đo sự phóng xạ từ các tia chớp mà các nhà nghiên cứu có thể định vị chính xác nơi nào có mật độ sét lớn nhất và mưa to tập chung ở vùng nào.

    Một trận bão sấm chớp “hung bạo” đã dội những luồng sét đánh xuống chân ngọn núi nổi tiếng Rocky Mountains ngoại ô Denver, Colorado. Các nhà nghiên cứu đang nghiên cứu mối liên hệ giữa sấm và những luồng sét kéo theo nó, (Ảnh:iStockphoto/David Parsons

       Các dữ liệu được thu tập để dự đoán nguồn gốc của trận bão và nơi nào mưa sẽ hoành hành- đó là những sự báo trước vô cùng quan trọng về ảnh hưởng của những trận bão như thế này phụ thuộc rất nhiều vào địa hình, độ dốc và thảm thực vật ở đó. “Dự báo cấp tốc” có thể giúp biết tình hình bão sau một vài giờ tiếp theo trong khi “dự báo trước thông thường” chỉ có thể cho bạn biết thông tin trước đó 1-2 ngày, thế nhưng điều này vẫn gây tranh cãi nhiều.

        Nhìn vào thông tin về tình hình sấm sét thực tế, các nhà nghiên cứu thuộc trường đại học Tel Aviv có thể biết được hành trình của cơn bão sẽ đi qua trong một vài giờ tiếp theo, và có thể cảnh báo mọi người về mức độ nguy hiểm của cơn bão. Một công cụ dự báo như thế chính xác hơn với các mẫu thời tiết sẽ trở thành hiện thực – theo như dự đoán của các nhà nghiên cứu khoa học sự thay đổi của khí hậu ngày nay.

  Những luống thông tin cảnh báo về Bão sét

         Một nghiên cứu từ dự án sét có thể được dùng để suy luận ở bất cứ nơi đâu trên thế giới bao gồm cả các vùng có xu hướng có nhiều bão sét ở Mỹ. Ví dụ, mạng lưới phát hiện sấm sét quốc gia Mỹ có thể dễ dàng áp dụng kết quả của dự án nghiên cứu Sét

     "Đây sẽ trở thành một công cụ trong tương lai và nó sẽ được quan tâm nhiều hơn ở thập kỷ tới khi chúng ta tiếp tục sử dụng phương pháp phát hiện sét từ vệ tinh. Các dữ liệu thu được sẽ được sử dụng để dự đoán bão xảy ra ở bất cứ đâu. Nước Mỹ cũng bắn lên những vệ tinh với bộ theo dõi phát hiện sét và sẽ chụp ảnh cứ 15 phút một lần từ độ cao 36,000 km so với trái đất" giáo sư Price nhận định.

                                                                                                                                                                                                                                                                                                                          ScienceDaily

      4 trận bão nhiệt đới, 2 trận động đất mạnh kèm theo sóng thần, tất cả đều xảy ra ở quanh khu vực Tây Thái Bình Dương và Nam Á chỉ trong vòng có 24 giờ. Vậy chúng có liên quan đến nhau?

     Theo nhà khí tượng học, kiêm nhà sản xuất chương trình thời tiết của hãng thông tấn CNN Brandon Miller, những hiện tượng trên rõ ràng là không phải không có tiền lệ. “Tháng 9 biểu trưng cho đỉnh điểm của hoạt động ở các vùng nhiệt đới khắp thế giới. Bản thân vùng Tây Thái Bình Dương mỗi năm phải hứng chịu nhiều trận bão nhiệt đới hơn bất kỳ nơi nào trên thế giới. Chính vì vậy mà việc có tới tận 4 trận bão ập đến khu vực vào cùng một thời điểm không có gì khác thường”, ông nhận xét.

   16 người Philippines chết vì bão mới

     Bão Parma tràn vào miền bắc Philippines từ chiều qua, gây lở đất, ngập lụt và giết chết ít nhất 16 người.
> Người Philippines sơ tán tránh siêu bão

Một phụ nữ chống chọi với gió mạnh khi bão Parma tràn tới
Một phụ nữ chống chọi với gió mạnh khi bão Parma tràn tới thành phố Tuguegarao trên đảo Luzon, Philipines vào ngày 3/10. Ảnh: AP.

     Loreto Espineli, một thanh tra cảnh sát tại tỉnh Benguet, cho biết, một gia đình gồm 5 người tại tỉnh thiệt mạng khi ngôi nhà của họ bị chôn vùi vì lở đất hôm qua. 7 người khác ở một làng gần đó cũng mất mạng vì lở đất, trong đó có 5 người trong một gia đình. Trước đó giới chức thông báo 4 người chết vì bão.

     Bão Parma tràn vào Philippines chỉ 8 ngày sau khi bão Ketsana tấn công Manila và 25 tỉnh khác, gây nên trận lũ lụt tồi tệ nhất trong 4 thập kỷ và giết chết ít nhất 288 người. Do bão đổi hướng nên nó chỉ tấn công khu vực miền núi phía bắc - nơi có mật độ dân cư khá thưa - chứ không ập vào những vùng vừa hứng chịu bão Ketsana như dự đoán ban đầu.

 

Gió thổi bay các tấm lợp kim loại tại tỉnh
Gió thổi bay các tấm lợp kim loại tại tỉnh Cagayan. Ảnh: Reuters.   

 *Châu Âu tê liệt vì giá rét   

 

 

 
       Chính những tác động đó sẽ ngấm ngầm ảnh hưởng đến Hệ sinh học (thể xác và tinh thần) con người, ngày càng bị cuốn theo chiều mất cân bằng làm rối loạn Nhịp sinh học, gây ra căn bệnh Stress hiện nay → Phản xạ nhânbản bị sai lệch!...sẽ tạo nên những biến cố tất yếu : Khủng hoảng kinh tế,Bạo đông lan tràn (Nguyên nhân khởi tạo Chiến tranh tâm linh!..) , tai nạn thường xuyên (Thiên tai ,Địa tai , Nhân tai).

        Đấy chính là điều trăn trở chung của toàn nhân loại...Còn đâu nữa những nét hồn nhiên của vạn vật...còn đâu nữa trời xanh thơ mộng cùng bầu không khí trong lành thanh khiết chia xẽ cùng con người chất sống bình an..., cùng hàng cây xanh bóng mát êm đềm..,tiếng chim hót líu lo hòa cùng nhịp sống...,nụ cười hiền hòa  rạng rở trên khuôn mặt của mọi người không vấn nỗi lo toan..,tinh thần an lạc không chút ưu hòai vì phải mãi chạy đua với cuộc sống vật chất muôn màu sắc ngày nay...và phải đối phó với hậu quả do chính mình gây ra...

Các thông tin cùng loại này
» Nhân tai (2016-10-31 17:07:19)
» Thêm bằng chứng về ngày tận thế? (2011-11-29 09:27:51)
» Trái đất “cõng” được bao nhiêu người? (2011-10-20 10:42:38)
» Sứa đe dọa nhà máy điện hạt nhân (2011-07-12 11:11:11)
» Tìm ra nguyên nhân mực khổng lồ bị chết (2011-05-10 08:29:04)
» Những 'thành phố ma' ở Nhật Bản (2011-04-20 09:17:01)
» Trùng hợp kỳ lạ động đất Tứ Xuyên – Nhật (2011-04-03 11:11:05)
» Ngày 13.4.2036, thiên thạch sẽ tàn phá Trái đất? (2011-03-10 18:51:19)
» Cực từ Bắc đang chuyển đến Nga (2011-04-03 11:13:10)
» Chim chết hàng loạt xuất hiện cả ở Mỹ và Thụy Điển (2011-03-10 11:24:08)
» Hàng triệu cá chết tại bến cảng Mỹ (2011-03-10 11:11:51)
» Bệnh lạ tấn công đàn hươu (2011-02-25 08:29:26)
» Ô nhiễm không khí tại Bắc Kinh đạt mức kỷ lục (2011-02-23 14:30:02)
» Hàng trăm cá voi chết tại New Zealand (2011-02-21 15:58:36)
» Tình trạng ấm lên toàn cầu gây hậu quả khủng khiếp (2011-02-13 17:43:00)
» "Hàng rào không gian" mới trên quỹ đạo (2011-02-13 17:25:38)
» Thời tiết cực đoan: hiện thực của một thế giới nóng (2011-01-24 09:34:32)
» Đức đau đầu vì “rác con người” (2011-01-13 16:11:59)
» Khí gây mê là “sát thủ” môi trường (2011-01-13 16:12:18)
» Siêu núi lửa đe dọa châu Âu (2011-01-08 10:35:18)
  1  2 3  Trang Tiếp
 

CÔNG TY KHOA HỌC NĂNG LƯỢNG TÂM THỨC TOTHA
245 Trịnh Đình Trọng, P.Hòa Thạnh, Q.Tân Phú, TP.HCM - ĐT0909777929 - 0908883380 - 0909631630 Email:  tothaho@gmail.com, phapluantotha@gmail.com

 

Copright 2009 www.totha.vn,
All rights reserved

Lượt truy cập: 17510904
Đang online : 17